Gà nòi, gà chọi, gà đá có cùng chỉ một giống gà hay không đang là câu hỏi của nhiều anh em bắt đầu tìm hiểu về thú vui đá gà. Trên thực tế, đây là những cách gọi dành cho dòng gà bản địa của nước ta. Chúng gắn liền với lối đá đòn truyền thống, mang bản sắc dân gian. Trong bài viết này, DAGA666 sẽ giải thích chi tiết về ý nghĩa các cách gọi gà nòi gà chọi gà đá ở ba miền Việt Nam và giới thiệu cho anh em những dòng danh kê nức tiếng gần xa.
Link đăng kí chơi cá cược đá gà – Link Vip – Link không bị chặn
Mục lục
1. Phân biệt cách gọi gà nòi, gà chọi, gà đá
Do sự khác biệt giữa văn hóa và ngôn ngữ vùng miền nên giống gà đá nội địa Việt có nhiều tên gọi khác nhau ở từng địa phương. Trong đó, cách gọi “gà nòi” để chỉ giống gà Việt Nam đã được ông cha ta nuôi và nhân giống hàng trăm năm qua. Chúng được biết đến từ thời Tây Sơn – Nguyễn Huệ qua bài thơ “Hùng kê quyền” của Đông Định Vương Nguyễn Lữ.
https://daga666.xyz/tin-tuc-da-ga/tin-da-ga/
Thời xa xưa, gà nòi ít khi để thịt ăn mà thường gắn liền với các lễ hội dân gian trong các sới đá gà. Đá gà Việt không mang nhiều tính sát phạt, cạnh tranh tới sống chết mà chỉ so ở đòn thế hay, lối đá đẹp, tựa như các nghệ nhân biểu diễn quyền thuật vậy. Phân biệt về các cách gọi gà nòi gà chọi gà đá ngày nay thì chúng đến từ văn hóa, thói quen khác nhau giữa ba miền:
- Gà nòi sau khi được nuôi và huấn luyện tại miền Bắc thì chúng được gọi với cái tên phổ biến hơn là “gà chọi”. Các màn tranh tài giữa gà nòi Việt thì được gọi là chọi gà.
- Trong khi đó, người miền Trung thường gọi là “gà đá”. Diễn tả hành động dùng chân ra đòn của gà nòi trong trận đấu.
- Với người miền Nam, cách gọi “gà nòi” vẫn được giữ nguyên. Bởi đá gà Nam Bộ có nhiều sự giao thoa với văn hóa đá gà Campuchia, đá gà Sabong Philippines. Nơi đây hội tụ nhiều giống gà nhập ngoại danh tiếng với các lối đá gà cựa sắt, cựa dao.
2. Đặc điểm giống gà chọi Việt
Dù được biết đến với những cách gọi khác nhau nhưng dòng gà nòi bản địa nước ta có ngoại hình rất dễ nhận biết. Chúng cũng sở hữu lối đá đòn độc đáo mang bản sắc văn hóa Việt mà daga666 sẽ mô tả dưới dây.
Đặc điểm ngoại hình
Gà nòi Việt thuộc nhóm gà trọc đầu. Chúng không có lông bờm quá nhiều và đến kỳ thay lông sớm. Thường chỉ nặng khoảng 1 cân là bắt đầu thay lông, lộ ra lớp da màu đỏ. Không chỉ đầu mà các vùng cổ, ngực, đùi đều rất thưa lông. Màu lông đa dạng. Anh em chơi lâu năm thường có thói quen chọn theo màu mạng gà đá với những màu phổ biến như: Gà điều ô, xám khô, ô ướt, gà ngũ sắc, gà chuối, gà bướm, gà que nghệ,…
Về thân mình, chúng có vẻ ngoài dũng mãnh, to khỏe. Đôi chân dài, chắc khỏe có sức đạp lớn. Cựa dài sắc và có nhiều màu khác nhau. Khi nuôi gà nòi đá đòn thì các sư kê cũng thường xuyên chăm sóc bộ cựa gà, cắt tỉa vừa phải để chúng trở thành vũ khí lợi hại trong trận chiến.
Lối đá đặc trưng
Gà nòi Việt trong thi đấu sử dụng lối đá đòn đặc trưng. Tức không đeo cựa nhân tạo mà chỉ dùng các cú đạp với bộ cựa tự nhiên để khiến đối thủ bị đau hoặc đuối sức mà phải chịu thua. Do đó, các hồ đá gà Việt thường có thời gian khá dài. Những trận đấu giữa danh kê có thể lên đến vài tiếng đồng hồ.
Đá gà nòi xem trọng vào đòn lối và thế đá đẹp mắt. Bởi vậy nên các sư kê rất chú trọng việc huấn luyện cho gà chiến của mình từ nhỏ. Không chỉ áp dụng các bài tập vần đòn, vào nghệ để chúng tăng pin, dẻo dai hơn. Họ còn dạy cho gà những thế đòn độc như:
- Đá mé.
- Đá hầu.
- Liên hoàn cước.
- Đá sỏ.
- Đá xạ.
- Hồi mã thương.
3. Các giống gà nòi nổi tiếng ba miền
Miền Bắc và miền Trung thường ưa chuộng lối đá đòn của gà nòi hơn. Trong khi đó, người miền Nam lại có xu hướng chơi đá gà trực tiếp cựa sắt với các giống gà lai, gà nhập. Mặc dù vậy, cả ba miền đều có những trại gà nổi tiếng sở hữu nhiều giống gà nòi đá hay như sau:
- Gà chọi miền Bắc: Thổ Hà (Bắc Giang), Nghi Tàm, Vân Hồ, Nghĩa Đô (Hà Nội), Đồ Sơn (Hải Phòng), gà chọi Thái Bình,…
- Gà đá miền Trung: Đô Lương (Nghệ An), Vạn Giã (Khánh Hòa), Phan Rang (Ninh Thuận), Sông Vệ, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). Đặc biệt, vùng đất Bình Định được biết đến là cái nôi sản sinh nhiều danh kê với những trại gà nức tiếng như: Bắc Sông Kôn, Ba Bảo Bình Định, gà chọi Ngân Hàng, trại gà Bảy Quéo.
- Gà nòi miền Nam: Cao Lãnh (Đồng Tháp), Châu Đốc (An Giang), Bà Điểm (Hóc Môn), Chợ Lách (Bến Tre).
Lời kết
Qua lời giải thích trên đây của DAGA666, chắc hẳn anh em đã hiểu rõ hơn về các cách gọi gà nòi gà chọi gà đá ở ba miền nước ta. Để tìm hiểu thêm về những giống gà đẹp và đá hay, anh em đừng bỏ qua những bài đăng mới mỗi ngày tại https://daga666.xyz/!
XEM THÊM: Thế Nào Là 1 Con Gà Chọi Đẳng Cấp? Lưu Ý Khi Mua Gà Danh
Link đăng kí chơi cá cược đá gà – Link Vip – Link không bị chặn